Tam quốc – Ngũ hổ tướng của ba nhà Thục Hán – Ngụy Quốc và Đông Ngô
Học tiếng Trung miễn phí chấm com - tháng 10 08, 2017 -
Tam quốc – Ngũ hổ tướng của ba nhà Thục Hán – Ngụy Quốc và Đông Ngô
Những ai đã từng xem qua tam quốc đều khó long quên được 5 vị ngũ hỗ tướng của nhà Thục Hán – Lưu Bị, còn tại Ngụy Quốc và Đông Ngô thì 10 vị này dường như ít được biết đến hơn. So về phần dũng mãnh thì cũng là một cuộc trang cãi chưa đến hồi kết. Chúng ta cùng xem từng vị ngũ hổ tướng của các nhà Thục – Ngụy và Ngô.
Cũng xin nói rõ là ngũ hổ tướng chỉ là tên gọi mà La Quán Trung – tác giả Tam Quốc Diễn Nghĩa đặt ra cho 5 mãnh tướng của Lưu Bị. Tại bài viết này chúng tôi muốn chia sẻ thông tin về cả 15 vị tướng đứng đầu của 3 nhà Thục, Ngụy, Ngô của thời tam Quốc.
Ngũ hổ tướng trong nhà Thục Hán mang mỗi người mỗi vẻ, mạnh yếu khác nhau.
Uy dũng và kiêu ngạo là ưu và nhược điểm nhìn thấy rõ nhất ở vị tướng được xếp đầu bảng trong 5 vị ngũ hổ tướng nhà Thục.
[caption id="attachment_2234" align="alignnone" width="660"] Quan Vân Trường - ảnh internet[/caption]
Quan Vũ là người Sơn Tây – Trung Quốc, là nhị ca trong 3 anh em nhà Lưu – Quan – Trương. Quan Vũ nổi tiếng với lòng trung nghĩa và võ thuật hơn người. Với thanh Long Đao trên tay, ông đã từng giết Hoa Hùng, chém Nhan Lương – Văn Xú, qua 5 ải chém 6 tướng của Tào Tháo, thu phục Hoàng Trung, Vu Cấm, , chém Bàng Đức.
Ông được phong là Tiền tướng quân và được đứng đầu trong ngũ hổ tướng cũng vì sự dũng mãnh, nghĩa khí, nhưng cũng có người cho rằng cùng vì một phần Quan Vũ là huynh đệ của Lưu Bị nên vị trí này khó lòng có ai giành được.
Quan Vân Trường dũng mãnh là thế nhưng cũng vì tự cao mà phải tự sát khi bị Lữ Mông truy đuổi tại Lâm Thư.
Trương Phi cũng là một viên mãnh tướng, huynh đệ của Lưu bị (tam đệ) nhưng tính tình nóng nảy, thường xuyên uống rượu.
[caption id="attachment_2237" align="alignnone" width="660"] Trương Phi - ảnh internet[/caption]
Ông cũng là người sát cánh cùng Lưu bị từ thủa Hàn Vi, là người trượng nghĩa khí, hết lòng vì anh em. Trương Phi nổi tiếng trong các trận đánh như trận Trường Bản, trận Xích Bích, Nghiêm Nhan, giao đấu Mã Siêu, chiếm quận Võ Lăng ở Kinh châu.
Mã Siêu là hậu duệ của Mã Viện (Phục Ba tướng quân – thời Đông Hán), con trai Mã Đằng – Thứ sử Tây Lương. Ông từng ở vùng Tây Lương và mang binh chống lại nhà Hán, sau nhiều biến cố ông đã quy phục Lưu Bị. Ông là tướng tiên phong trong trận chiến Thành Đô (vào Xuyên).
[caption id="attachment_2240" align="aligncenter" width="194"] Mã Siêu - ảnh internet[/caption]
Mã Siêu là viên mãnh tướng có tài bắn cung.
Do thân thế dòng tộc và dũng mãnh hơn người, Mã Siêu là một trong 5 vị ngũ hổ tướng của Lưu Bị.
Hoàng Trung là tướng dưới chướng của Lưu Biểu, đã được Quan Vân Trường thu phục. Ông là người lớn tuổi nhất trong ngũ hổ tướng.
[caption id="attachment_2243" align="alignnone" width="1280"] Hoàng Trung - ảnh internet[/caption]
Ông được biết đến ngoài võ nghệ cao cường thì khả năng bắn cung của Hoàng Trung là “bách phát bách trúng”. Hoàng Trung nổi tiếng trung các trận như giết Hạ Hầu Uyên, chiếm núi Thiên Đăng – nơi dự trữ lương thảo của Ngụy quốc (Tào Tháo), đánh Tây xuyên.
Triệu Vân hay Triệu Tử Long là một viên tướng túc trí đa mưu, dũng mãnh siêu phàm. Trong tác phẩm của Tam Quốc Diễn Nghĩa nhiều người đều yêu thích Triệu Vân vì tính tình nền nã, cẩn trọng, trung thành lại là võ tướng dũng khí có thừa.
[caption id="attachment_2246" align="alignnone" width="660"] Triệu Vân - ảnh internet[/caption]
Triệu Vân nổi tiếng nhất trong trận cứu A Đẩu – con trai Lưu Bị trong trận Trường Bản, ông đã giết hơn 50 viên tướng của Tào Tháo. Ngoài ra công trạng của Triệu Vân còn được kể đến trong các trận như: đánh Mạnh Hoạch, Xích Bích, Tây Xuyên, ….
Triệu Vân được phong là Dực quân tướng quân. Đây là chức vị mà theo như sử gia Lê Đông Phương thì đây là chức danh tướng quân “không theo chương pháp gì”.
Xem them:
Dưới chướng của Tào Tháo cũng có rất nhiều viên tướng giỏi, dũng mãnh hơn người. Để so sánh với Ngũ hổ tướng của Thục Quốc, chúng ta cùng tham khảo về ngũ hổ tướng nhà Ngụy.
Cũng xin nhắc lại là do quan điểm của La Quán Trung trong tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa là ủng hộ Lưu bị, đả phá Tào Tháo nên ông đặt ra cái gọi là “Ngũ hổ tướng”, còn trên thực tế không có chức danh này.
Trương Liêu là người cùng quê với Quan Vân Trường, tự Văn Viễn.
[caption id="attachment_2249" align="alignnone" width="580"] Trương Liêu - ảnh internet[/caption]
Trương Liêu là tướng của Đinh Nguyên, sau theo Lữ Bố, và cuối cùng được Tào Tháo quy phục. Ông có sức mạnh hơn người, tài nghệ võ thuật đều rất giỏi. Trong trận Xích Bích, Trương Liêu đã cứu Tào Tháo ra khỏi vòng vây, trận Tiêu Diêu đã đem lại tên tuổi vang dội cho ông, kể từ sau trận đánh này, quân Đông Ngô nghe thấy tên ông là run sợ (800 quân đấu với 10 vạn quân Đông Ngô)
Ông có tên là Trương Cáp nhưng nhiều người vẫn hay gọi là Trương Hợp.
Trương Cáp tự Tuấn Nghệ. Ông vốn là tướng của Viên Thiệu, nhưng do nhiều lần khuyên can Trận Can Độ nhưng Viên Thiệu không nghe. Sau khi bại trận về, lại nghe lời Quách Đồ vu Trương Hợp “"Trương Hợp mừng vì quân ta bại, lời nói không khiêm tốn" (theo Wikipedia), tiếp tục là Trận Ô Sào, Quách Đồ nhiều lần rèm pha, Trương Hợp bèn chạy sang phe Tào Tháo.
[caption id="attachment_2252" align="aligncenter" width="279"] Trương Cáp / Trương Hợp - ảnh internet[/caption]
Trận đấu ghi danh Trương Hợp là trận Hán Trung khi ông giao đấu với Trương Phi (tại Ba Tây), mặc dù thất bại nhưng Trương Hợp đã giết được Lôi Đồng.
Ông chết ở Kiếm Các vì mắc mưu kế của Khổng Minh.
Từ Hoảng tự Công Minh. Ông nổi tiếng khi đánh bại Quan Vũ trong trận chiến Tương Dương. Trận chiến ở Phàn Thành nhờ mưu kế của ông mà giải vây được, không những thế mà còn đẩy 5000 lính của Quan Vũ xuống sông mà chết.
[caption id="attachment_2255" align="alignnone" width="580"] Từ Hoảng - ảnh internet[/caption]
Ông chết ở tuổi 54 vì bị Mạnh Đạt giết.
Nhạc Tiến tự Văn Khiêm. Nhạc Tiến Trước khi gia nhập quân đội Tào Tháo, gần như không có tài liệu nào ghi lại về ông. Nhạc Tiến là con của thái thú Dương Châu - Nhạc Lâm.
Ông là người có vóc dáng khiêm tốn, nhưng lại vô cùng dũng mãnh, công lao của ông được ghi lại trong các trận đánh như:
+ Trong các trận đánh với Lữ Bố để củng cố vị trí của Tào Tháo
+ bắt sống Hà Mao, Vương Mỗ trong trận Quan Độ
+ Cuộc chiến bảo vệ Hợp Phì
+ Trận đánh tại bến Tiêu Dao.
Xem thêm về Nhạc Tiến tại: https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%E1%BA%A1c_Ti%E1%BA%BFn
Nhắc đến Vu Cấm có thể nhắc đến Mã Siêu vì Mã Siêu đã từng đánh hạ cả Vu Cấm và Trương Hợp, khiến Tào Tháo phải cắt râu bỏ chạy.Vu Cấm có khả năng là làm người khác khiếp sợ và kỷ luật thép. Vu Cấm đã giết Xương Hi - bạn cũ nhưng thờ khác chủ.
Mặc dù là một trong năm vị ngũ hổ tướng dưới chướng của Tào Tháo, nhưng cuối đời của Vu Cấm lại không mấy tốt đẹp. Ông bị Quan Vũ bắt vào năm 219 tại Kinh Châu, sau này khi Lữ Mông giết chết Quan Vũ, Vu Cấm được thả về, khi đó Tào Tháo đã mất và Tào Phi lên ngôi hoàng đế sai Vu Cấm đến mộ của Tào Tháo viếng. Tai đây, Vu Cấm đã thấy bức tranh mà ông quỳ xuống lạy Quan Vũ tha mạng sống, trong khi đó Bàng Đức lại hiên ngang. Buồn bã khiến ông mắc bệnh mà qua đời.
Hoàng Cái tự Công Phúc. Ông là tướng dưới thời của Tôn Kiên, Tôn Sách và Tôn Quyền. Trong trận Xích Bích, chính Hoàng Cái góp công lớn khi đã bày mưu dùng hỏa công tấn công Tào Tháo. Sau trận này ông thăng lên làm Vũ phong Trung lang tướng. Ông cũng có công rất lớn trong việc dẹp yên Vũ Lăng.
[caption id="attachment_2259" align="alignnone" width="480"] Hoàng Cái - ảnh internet[/caption]
sau cái chết của Chu Du và Lỗ Túc, Lữ Mông là người đứng đầu trong quân đội của Đông Ngô. Ông là người xuất thân nghèo khó, ít được đi học, nhưng được Tôn Quyền chú ý nên đào tạo, cộng với tính ham học hỏi nên chỉ sau 1 thời gian ngắn ông đã tinh thông binh lược. Lữ Mông nổi tiếng trong Tam Quốc với việc đánh hạ Kinh Châu, truy đuổi Quan Vân Trường đến lúc phải tự sát. Không lâu sau đó Lữ Mông cũng chết, cái chết của Lữ Mông được nhiều người đồn đoán là do giết Quan Vân Trường mà thành. Nhưng cũng nhiều người cho rằng cái chết của Lữ Mông là do ông thường xuyên uống rượu và bệnh dạ dày của ông. Thưởng thọ 43 tuổi.
[caption id="attachment_2262" align="alignnone" width="500"] Lữ Mông - ảnh internet[/caption]
Cam Ninh tự Hưng Bá. 20 năm tuổi trẻ của ông làm cướp, sau đó Cam Ninh theo Lưu Biểu, sau là Hoằng Tổ nhưng đều không được trọng dụng nên ông đã chạy sang quân Tôn Quyền. Cam Ninh là một trong năm ngũ hổ tướng của Đông Ngô, ông vừa dũng mãnh lại nghĩa hiệp.
[caption id="attachment_2265" align="alignnone" width="580"] Cam Ninh - ảnh internet[/caption]
Trong Tam Quốc diễn nghĩa cái chết của Cam Ninh là do Sa Ma Kha giết trong trận Di Lăng.
Chu Thái tự Ấu Bình. Ông là người công thần và đã cứu sống Tôn Quyền. Khi Tôn Quyền còn nhỏ lại được giao trọng trách giữ Tuyên Thành mà chỉ với 1000 lính. Khi bị tập kích, Chu Thái đã dũng mãnh lao vào tả xung hữu đột để cứu Tôn Quyền và nhận 12 vết thương trên cơ thể.
Tại trận Hợp Phì, một lần nữa ông lại cứu Tôn Quyền khỏi sự truy đuổi của Trương Liêu.
Tại trận Di Lăng ông đã giết chết Sa Ma Kha (quân Lưu Bị)
Lăng Thống tự Công Tục.
Lăng Thống và Cam Ninh không ưa nhau vì Cam Ninh đã giết cha của Lăng Thống là Lăng Tháo khi ông mới 15 tuổi. Nhưng sau đó ở trận Hợp Phì, chính Cam Ninh là người đã bắn tên giết chết Nhạc Tiến để cứu sống Lăng Thống. Từ đây mâu thuẫn của hai người được xóa bỏ.
Tài liệu không ghi nhiều về Lăng Thống nên chúng tôi cũng chỉ điểm qua 1 số điểm như sau:
Phong danh ngũ hổ tướng chỉ là tên gọi là La Quán Trung hay Trần Thọ (tác giả Tam Quốc Chí) dành cho các vị tướng tài của Tam Quốc. Ngũ hổ tướng ngoài dũng mãnh phi thường thì nó còn mang một yếu tố về chính trị tại các thời. Theo các bạn thì bạn yêu thích vị dũng tướng nào nhất? hãy để lại bình luận xuống phía dưới.
Những ai đã từng xem qua tam quốc đều khó long quên được 5 vị ngũ hỗ tướng của nhà Thục Hán – Lưu Bị, còn tại Ngụy Quốc và Đông Ngô thì 10 vị này dường như ít được biết đến hơn. So về phần dũng mãnh thì cũng là một cuộc trang cãi chưa đến hồi kết. Chúng ta cùng xem từng vị ngũ hổ tướng của các nhà Thục – Ngụy và Ngô.
Cũng xin nói rõ là ngũ hổ tướng chỉ là tên gọi mà La Quán Trung – tác giả Tam Quốc Diễn Nghĩa đặt ra cho 5 mãnh tướng của Lưu Bị. Tại bài viết này chúng tôi muốn chia sẻ thông tin về cả 15 vị tướng đứng đầu của 3 nhà Thục, Ngụy, Ngô của thời tam Quốc.
Ngũ hổ tướng nhà Thục Hán
Ngũ hổ tướng trong nhà Thục Hán mang mỗi người mỗi vẻ, mạnh yếu khác nhau.
1 – Quan Vân Trường - Tiền tướng quân
Uy dũng và kiêu ngạo là ưu và nhược điểm nhìn thấy rõ nhất ở vị tướng được xếp đầu bảng trong 5 vị ngũ hổ tướng nhà Thục.
[caption id="attachment_2234" align="alignnone" width="660"] Quan Vân Trường - ảnh internet[/caption]
Quan Vũ là người Sơn Tây – Trung Quốc, là nhị ca trong 3 anh em nhà Lưu – Quan – Trương. Quan Vũ nổi tiếng với lòng trung nghĩa và võ thuật hơn người. Với thanh Long Đao trên tay, ông đã từng giết Hoa Hùng, chém Nhan Lương – Văn Xú, qua 5 ải chém 6 tướng của Tào Tháo, thu phục Hoàng Trung, Vu Cấm, , chém Bàng Đức.
Ông được phong là Tiền tướng quân và được đứng đầu trong ngũ hổ tướng cũng vì sự dũng mãnh, nghĩa khí, nhưng cũng có người cho rằng cùng vì một phần Quan Vũ là huynh đệ của Lưu Bị nên vị trí này khó lòng có ai giành được.
Quan Vân Trường dũng mãnh là thế nhưng cũng vì tự cao mà phải tự sát khi bị Lữ Mông truy đuổi tại Lâm Thư.
2 - Trương Phi - Hữu tướng quân
Trương Phi cũng là một viên mãnh tướng, huynh đệ của Lưu bị (tam đệ) nhưng tính tình nóng nảy, thường xuyên uống rượu.
[caption id="attachment_2237" align="alignnone" width="660"] Trương Phi - ảnh internet[/caption]
Ông cũng là người sát cánh cùng Lưu bị từ thủa Hàn Vi, là người trượng nghĩa khí, hết lòng vì anh em. Trương Phi nổi tiếng trong các trận đánh như trận Trường Bản, trận Xích Bích, Nghiêm Nhan, giao đấu Mã Siêu, chiếm quận Võ Lăng ở Kinh châu.
3 – Mã Siêu – Tả tướng quân
Mã Siêu là hậu duệ của Mã Viện (Phục Ba tướng quân – thời Đông Hán), con trai Mã Đằng – Thứ sử Tây Lương. Ông từng ở vùng Tây Lương và mang binh chống lại nhà Hán, sau nhiều biến cố ông đã quy phục Lưu Bị. Ông là tướng tiên phong trong trận chiến Thành Đô (vào Xuyên).
[caption id="attachment_2240" align="aligncenter" width="194"] Mã Siêu - ảnh internet[/caption]
Mã Siêu là viên mãnh tướng có tài bắn cung.
Do thân thế dòng tộc và dũng mãnh hơn người, Mã Siêu là một trong 5 vị ngũ hổ tướng của Lưu Bị.
4 – Hoàng Trung – Hậu Tướng Quân
Hoàng Trung là tướng dưới chướng của Lưu Biểu, đã được Quan Vân Trường thu phục. Ông là người lớn tuổi nhất trong ngũ hổ tướng.
[caption id="attachment_2243" align="alignnone" width="1280"] Hoàng Trung - ảnh internet[/caption]
Ông được biết đến ngoài võ nghệ cao cường thì khả năng bắn cung của Hoàng Trung là “bách phát bách trúng”. Hoàng Trung nổi tiếng trung các trận như giết Hạ Hầu Uyên, chiếm núi Thiên Đăng – nơi dự trữ lương thảo của Ngụy quốc (Tào Tháo), đánh Tây xuyên.
5 – Triệu Vân/ Triệu Tử Long - Dực quân tướng quân
Triệu Vân hay Triệu Tử Long là một viên tướng túc trí đa mưu, dũng mãnh siêu phàm. Trong tác phẩm của Tam Quốc Diễn Nghĩa nhiều người đều yêu thích Triệu Vân vì tính tình nền nã, cẩn trọng, trung thành lại là võ tướng dũng khí có thừa.
[caption id="attachment_2246" align="alignnone" width="660"] Triệu Vân - ảnh internet[/caption]
Triệu Vân nổi tiếng nhất trong trận cứu A Đẩu – con trai Lưu Bị trong trận Trường Bản, ông đã giết hơn 50 viên tướng của Tào Tháo. Ngoài ra công trạng của Triệu Vân còn được kể đến trong các trận như: đánh Mạnh Hoạch, Xích Bích, Tây Xuyên, ….
Triệu Vân được phong là Dực quân tướng quân. Đây là chức vị mà theo như sử gia Lê Đông Phương thì đây là chức danh tướng quân “không theo chương pháp gì”.
Xem them:
Ngũ Hổ tướng nhà Ngụy
Dưới chướng của Tào Tháo cũng có rất nhiều viên tướng giỏi, dũng mãnh hơn người. Để so sánh với Ngũ hổ tướng của Thục Quốc, chúng ta cùng tham khảo về ngũ hổ tướng nhà Ngụy.
Cũng xin nhắc lại là do quan điểm của La Quán Trung trong tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa là ủng hộ Lưu bị, đả phá Tào Tháo nên ông đặt ra cái gọi là “Ngũ hổ tướng”, còn trên thực tế không có chức danh này.
1 - Trương Liêu
Trương Liêu là người cùng quê với Quan Vân Trường, tự Văn Viễn.
[caption id="attachment_2249" align="alignnone" width="580"] Trương Liêu - ảnh internet[/caption]
Trương Liêu là tướng của Đinh Nguyên, sau theo Lữ Bố, và cuối cùng được Tào Tháo quy phục. Ông có sức mạnh hơn người, tài nghệ võ thuật đều rất giỏi. Trong trận Xích Bích, Trương Liêu đã cứu Tào Tháo ra khỏi vòng vây, trận Tiêu Diêu đã đem lại tên tuổi vang dội cho ông, kể từ sau trận đánh này, quân Đông Ngô nghe thấy tên ông là run sợ (800 quân đấu với 10 vạn quân Đông Ngô)
2 – Trương Hợp hay Trương Cáp
Ông có tên là Trương Cáp nhưng nhiều người vẫn hay gọi là Trương Hợp.
Trương Cáp tự Tuấn Nghệ. Ông vốn là tướng của Viên Thiệu, nhưng do nhiều lần khuyên can Trận Can Độ nhưng Viên Thiệu không nghe. Sau khi bại trận về, lại nghe lời Quách Đồ vu Trương Hợp “"Trương Hợp mừng vì quân ta bại, lời nói không khiêm tốn" (theo Wikipedia), tiếp tục là Trận Ô Sào, Quách Đồ nhiều lần rèm pha, Trương Hợp bèn chạy sang phe Tào Tháo.
[caption id="attachment_2252" align="aligncenter" width="279"] Trương Cáp / Trương Hợp - ảnh internet[/caption]
Trận đấu ghi danh Trương Hợp là trận Hán Trung khi ông giao đấu với Trương Phi (tại Ba Tây), mặc dù thất bại nhưng Trương Hợp đã giết được Lôi Đồng.
Ông chết ở Kiếm Các vì mắc mưu kế của Khổng Minh.
3 – Tử Hoảng
Từ Hoảng tự Công Minh. Ông nổi tiếng khi đánh bại Quan Vũ trong trận chiến Tương Dương. Trận chiến ở Phàn Thành nhờ mưu kế của ông mà giải vây được, không những thế mà còn đẩy 5000 lính của Quan Vũ xuống sông mà chết.
[caption id="attachment_2255" align="alignnone" width="580"] Từ Hoảng - ảnh internet[/caption]
Ông chết ở tuổi 54 vì bị Mạnh Đạt giết.
4 – Nhạc Tiến
Nhạc Tiến tự Văn Khiêm. Nhạc Tiến Trước khi gia nhập quân đội Tào Tháo, gần như không có tài liệu nào ghi lại về ông. Nhạc Tiến là con của thái thú Dương Châu - Nhạc Lâm.
Ông là người có vóc dáng khiêm tốn, nhưng lại vô cùng dũng mãnh, công lao của ông được ghi lại trong các trận đánh như:
+ Trong các trận đánh với Lữ Bố để củng cố vị trí của Tào Tháo
+ bắt sống Hà Mao, Vương Mỗ trong trận Quan Độ
+ Cuộc chiến bảo vệ Hợp Phì
+ Trận đánh tại bến Tiêu Dao.
Xem thêm về Nhạc Tiến tại: https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%E1%BA%A1c_Ti%E1%BA%BFn
5 – Vu Cấm
Nhắc đến Vu Cấm có thể nhắc đến Mã Siêu vì Mã Siêu đã từng đánh hạ cả Vu Cấm và Trương Hợp, khiến Tào Tháo phải cắt râu bỏ chạy.Vu Cấm có khả năng là làm người khác khiếp sợ và kỷ luật thép. Vu Cấm đã giết Xương Hi - bạn cũ nhưng thờ khác chủ.
Mặc dù là một trong năm vị ngũ hổ tướng dưới chướng của Tào Tháo, nhưng cuối đời của Vu Cấm lại không mấy tốt đẹp. Ông bị Quan Vũ bắt vào năm 219 tại Kinh Châu, sau này khi Lữ Mông giết chết Quan Vũ, Vu Cấm được thả về, khi đó Tào Tháo đã mất và Tào Phi lên ngôi hoàng đế sai Vu Cấm đến mộ của Tào Tháo viếng. Tai đây, Vu Cấm đã thấy bức tranh mà ông quỳ xuống lạy Quan Vũ tha mạng sống, trong khi đó Bàng Đức lại hiên ngang. Buồn bã khiến ông mắc bệnh mà qua đời.
Ngũ Hổ tướng nhà Đông Ngô
1 - Hoàng Cái
Hoàng Cái tự Công Phúc. Ông là tướng dưới thời của Tôn Kiên, Tôn Sách và Tôn Quyền. Trong trận Xích Bích, chính Hoàng Cái góp công lớn khi đã bày mưu dùng hỏa công tấn công Tào Tháo. Sau trận này ông thăng lên làm Vũ phong Trung lang tướng. Ông cũng có công rất lớn trong việc dẹp yên Vũ Lăng.
[caption id="attachment_2259" align="alignnone" width="480"] Hoàng Cái - ảnh internet[/caption]
2- Lữ Mông
sau cái chết của Chu Du và Lỗ Túc, Lữ Mông là người đứng đầu trong quân đội của Đông Ngô. Ông là người xuất thân nghèo khó, ít được đi học, nhưng được Tôn Quyền chú ý nên đào tạo, cộng với tính ham học hỏi nên chỉ sau 1 thời gian ngắn ông đã tinh thông binh lược. Lữ Mông nổi tiếng trong Tam Quốc với việc đánh hạ Kinh Châu, truy đuổi Quan Vân Trường đến lúc phải tự sát. Không lâu sau đó Lữ Mông cũng chết, cái chết của Lữ Mông được nhiều người đồn đoán là do giết Quan Vân Trường mà thành. Nhưng cũng nhiều người cho rằng cái chết của Lữ Mông là do ông thường xuyên uống rượu và bệnh dạ dày của ông. Thưởng thọ 43 tuổi.
[caption id="attachment_2262" align="alignnone" width="500"] Lữ Mông - ảnh internet[/caption]
3 - Cam Ninh
Cam Ninh tự Hưng Bá. 20 năm tuổi trẻ của ông làm cướp, sau đó Cam Ninh theo Lưu Biểu, sau là Hoằng Tổ nhưng đều không được trọng dụng nên ông đã chạy sang quân Tôn Quyền. Cam Ninh là một trong năm ngũ hổ tướng của Đông Ngô, ông vừa dũng mãnh lại nghĩa hiệp.
[caption id="attachment_2265" align="alignnone" width="580"] Cam Ninh - ảnh internet[/caption]
Trong Tam Quốc diễn nghĩa cái chết của Cam Ninh là do Sa Ma Kha giết trong trận Di Lăng.
4 - Chu Thái
Chu Thái tự Ấu Bình. Ông là người công thần và đã cứu sống Tôn Quyền. Khi Tôn Quyền còn nhỏ lại được giao trọng trách giữ Tuyên Thành mà chỉ với 1000 lính. Khi bị tập kích, Chu Thái đã dũng mãnh lao vào tả xung hữu đột để cứu Tôn Quyền và nhận 12 vết thương trên cơ thể.
Tại trận Hợp Phì, một lần nữa ông lại cứu Tôn Quyền khỏi sự truy đuổi của Trương Liêu.
Tại trận Di Lăng ông đã giết chết Sa Ma Kha (quân Lưu Bị)
5 - Lăng Thống
Lăng Thống tự Công Tục.
Lăng Thống và Cam Ninh không ưa nhau vì Cam Ninh đã giết cha của Lăng Thống là Lăng Tháo khi ông mới 15 tuổi. Nhưng sau đó ở trận Hợp Phì, chính Cam Ninh là người đã bắn tên giết chết Nhạc Tiến để cứu sống Lăng Thống. Từ đây mâu thuẫn của hai người được xóa bỏ.
Tài liệu không ghi nhiều về Lăng Thống nên chúng tôi cũng chỉ điểm qua 1 số điểm như sau:
- ông là người sống có tình có nghĩa, khiêm nhường
- Ông là một tướng tài về Thủy quân
- Ông cũng có công lớn trong việc cứu Tôn Quyền khi đánh đất Hoàn
Tóm lại về 15 vị ngũ hổ tướng trong 3 phe Thục, Ngụy, Ngô thời tam quốc
Phong danh ngũ hổ tướng chỉ là tên gọi là La Quán Trung hay Trần Thọ (tác giả Tam Quốc Chí) dành cho các vị tướng tài của Tam Quốc. Ngũ hổ tướng ngoài dũng mãnh phi thường thì nó còn mang một yếu tố về chính trị tại các thời. Theo các bạn thì bạn yêu thích vị dũng tướng nào nhất? hãy để lại bình luận xuống phía dưới.